✌️✌️✌️👩 Ngoc MMO Kính Chào Quý Khách Nơi cập nhật các mã giảm giá chất lượng Hotline: 0908920862

Ngữ pháp Tiếng Anh toàn diện

Bạn sẽ học được gì

Tăng vốn từ vựng và củng cố lại ngữ pháp

Hoàn thiện kỹ năng nghe-nói-đọc-viết tiếng anh

Có cái nhìn tổng thể, hệ thống về ngữ pháp tiếng Anh.

Thành thạo các nội dung ngữ pháp tiếng Anh

Giới thiệu khóa học

Bạn có biết:

Đã bao giờ bạn hoài nghi về việc giỏi ngữ pháp nhưng kém thực hành thậm chí không biết cách giao tiếp chưa? Nhưng nếu bạn muốn học giỏi tiếng Anh thì ngữ pháp không thể tách rời và bỏ qua.

Thậm chí:

❌ Bạn là học sinh sắp thi đại học?

❌ Bạn muốn học ngữ pháp Tiếng Anh từ đầu mà không biết bắt đầu từ đâu?

❌ Bạn cần củng cố lại cấu trúc ngữ pháp Tiếng Anh?

Vậy, làm thế nào để học được ngữ pháp tiếng Anh rộng mênh mông, nhiều cấu trúc, chủ đề ở trên? Câu trả lời sẽ được bật mí khi bạn tham gia ngay khóa học Ngữ pháp Tiếng Anh toàn diện của giảng viên Nguyệt Ca trên UNICA.

Nội dung khóa học

Khóa học bao gồm 175 bài học ngoại ngữ online và thời lượng học là 25 giờ 42 phút. Khóa học mua một lần sở hữu trọn đời. Không những thế, khóa học được học online, rất phù hợp cho nhiều người bận rộn và vô cùng tiết kiệm chi phí.

+ Củng cố lại toàn bộ cấu trúc ngữ pháp Tiếng Anh

+ Các từ loại trong tiếng Anh và vai trò của mỗi loại từ.

+ Động từ và các vấn đề liên quan đến động từ (VD: thời, thể, thức của động từ, …)

+ Danh từ và các vấn đề liên quan đến danh từ (phân loại danh từ, cách dùng các từ chỉ khối lượng, số lượng với danh từ, mạo từ, vv…)

+ Tính từ và các vấn đề liên quan đến tính từ (vị trí của tính từ, dạng so sánh của tính từ, vv…)

+ Phân loại trạng từ và cách dùng mỗi loại.

+ Các cấu trúc câu cơ bản.      

Đừng lo lắng nếu bạn bị mất gốc,  khóa học Ngữ pháp Tiếng Anh toàn diện này sẽ giúp bạn bổ sung đầy đủ và toàn diện về Ngữ pháp tiếng Anh. Còn chần chừ gì mà bạn không nhanh tay đăng ký khóa học này trên UNICA để nhận nhiều ưu đãi!

Nội dung khóa học

 Phần 1: TỪ LOẠI

 Bài 1: Các loại từ loại – Tính từ

Học thử

11:34

 Bài 2: Các loại từ loại – Danh từ

09:36

 Bài 3: Các loại từ loại – Động từ – Trạng từ

08:59

 Bài 4: Các loại từ loại – Mạo từ/Quán từ – Đại từ – Liên từ

07:43

 Bài 5: Các loại từ loại – Giới từ – Thán từ

09:04

 Bài 6: Tiền tố tính từ

07:34

 Bài 7: Tiền tố động từ – Phần 1

07:55

 Bài 8: Tiền tố động từ – Phần 2

09:06

 Bài 9: Tiền tố động từ – Phần 3

09:59

 Bài 10: Hậu tố danh từ – Phần 1

09:41

 Bài 11: Hậu tố danh từ – Phần 2

09:58

 Bài 12: Hậu tố tính từ

10:30

 Bài 13: Hậu tố động từ

05:28

 Bài 14: Luyện tập về tiền tố và hậu tố – Phần 1

08:54

 Bài 15: Luyện tập về tiền tố và hậu tố – Phần 2

07:41

 Bài 16: Luyện tập về tiền tố và hậu tối – Phần 3

05:49

 Bài 17: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa – Phần 1

08:36

 Bài 18: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa – Phần 2

08:45

 Phần 2: SỰ KẾT HỢP TỪ

 Bài 19: Tổng quan về collocations – Phần 1

10:29

 Bài 20: Tổng quan về collocations – Phần 2

11:24

 Bài 21: Collocations thường gặp – Trạng từ + Tính từ – Tính từ + Danh từ

08:31

 Bài 22: Collocations thường gặp – Danh từ + Danh từ

07:20

 Bài 23: Collocations thường gặp – Danh từ + Động từ – Động từ + Danh từ

13:46

 Bài 24: Collocations thường gặp – Cụm động từ (đi kèm giới từ)

05:39

 Bài 25: Collocations thường gặp – Động từ + Trạng từ

05:39

 Phần 3: DANH TỪ – ĐẠI TỪ – MẠO TỪ

 Bài 26: Danh từ – Phần 1

08:12

 Bài 27: Danh từ (phần 2) – Cách kết hợp các danh từ ghép

11:00

 Bài 28: Danh từ (phần 3) – Danh từ số ít và số nhiều

10:25

 Bài 29: Danh từ (phần 4) – Danh từ có 2 hình thức số nhiều

10:08

 Bài 30: Danh từ (phần 5) – Danh từ đếm được và không đếm được

09:09

 Bài 31: Danh từ (phần 6) – Sự giống và khác nhau danh từ đếm được và không đếm được

08:06

 Bài 32: Danh từ (phần 7) – Danh từ không đếm được

08:37

 Bài 33: Sở hữu cách – Phần 1

06:38

 Bài 34: Sở hữu cách – Phần 2

06:19

 Bài 35: Quantifiers

09:20

 Bài 36: Đại từ (phần 1) – Đại từ nhân xưng

07:14

 Bài 37: Đại từ (phần 2) – Đại từ vô nhân xưng

08:19

 Bài 38: Đại từ (phần 3) – Đại từ phản thân

08:28

 Bài 39: Đại từ (phần 4) – Đại từ chỉ định

07:16

 Bài 40: Đại từ (phần 5) – Đại từ chỉ nghi vấn

08:29

 Bài 41: Mạo từ (phần 1) – a/an

07:25

 Bài 42: Mạo từ (phần 2) – Cách dùng a/an

06:21

 Bài 43: Mạo từ (phần 3) – The

09:24

 Bài 44: Mạo từ (phần 4) – Cách dùng “the”

09:59

 Bài 45: Mạo từ (phần 5) – Không dùng mạo từ

09:31

 Phần 4: TÍNH TỪ – TRẠNG TỰ – CẤU TRÚC SO SÁNH

 Bài 46: Tính từ – Định nghĩa và cách sử dụng

18:03

 Bài 47: Tính từ – Trật tự tính từ trong câu

11:31

 Bài 48: Trạng từ – Phân loại trạng từ

11:41

 Bài 49: Trạng từ – Trạng từ chỉ mức độ và phân loại trạng từ

11:50

 Bài 50: Trạng từ – Trạng từ chỉ số lượng/nghi vấn/liên hệ + Quy tắc

12:22

 Bài 51: Trạng từ – Một số trường hợp đặc biệt

10:58

 Bài 52: So sánh bằng

09:15

 Bài 53: So sánh hơn/kém

14:36

 Bài 54: So sánh nhất – Phần 1

07:10

 Bài 55: So sánh nhất – Phần 2

08:03

 Bài 56: So sánh nâng cao – Phần 1

05:54

 Bài 57: So sánh nâng cao – Phần 2

07:58

 Phần 5: ĐỘNG TỪ

 Bài 58: Động từ (phần 1)

08:41

 Bài 59: Động từ (phần 2) – Trợ động từ 1

07:20

 Bài 60: Động từ (phần 3) – Trợ động từ 2

06:53

 Bài 61: Động từ (phần 4) – Nội và Ngoại động từ 1

06:28

 Bài 62: Động từ (phần 5) – Nội và Ngoại động từ 2

05:19

 Bài 63: Động từ (phần 6) – Nhóm động từ liên kết – Phần 1

05:48

 Bài 64: Động từ (phần 7) – Nhóm động từ liên kết – Phần 2

07:10

 Bài 65: Động từ (phần 8) – Nhóm động từ liên kết – Phần 3

08:02

 Bài 66: Động từ khuyết thiếu – Định nghĩa – Điểm khác nhau giữa động từ khuyết thiếu và động từ thường

07:07

 Bài 67: Động từ khuyết thiếu – Cách dùng động từ khuyết thiếu

08:48

 Bài 68: Động từ khuyết thiếu – Phân biệt các nhóm từ dễ gây nhầm lẫn 1

09:28

 Bài 69: Động từ khuyết thiếu – Phân biệt các nhóm từ dễ gây nhầm lẫn 2

11:14

 Bài 70: Động từ khuyết thiếu – Phân biệt các nhóm từ dễ gây nhầm lẫn 3

08:58

 Bài 71: Động từ khuyết thiếu – Phân biệt các nhóm từ dễ gây nhầm lẫn 4

07:27

 Bài 72: Thì hiện tại (phần 1) – Cách chia động từ thì hiện tại (Hiện tại đơn) – Phần 1

09:17

 Bài 73: Thì hiện tại (phần 1) – Cách chia động từ thì hiện tại (Hiện tại đơn) – Phần 2

09:48

 Bài 74: Thì hiện tại (phần 1) – Cách chia động từ thì hiện tại (Hiện tại tiếp diễn) – Phần 1

09:12

 Bài 75: Thì hiện tại (phần 1) – Cách chia động từ thì hiện tại (Hiện tại tiếp diễn) – Phần 2

09:26

 Bài 76: Thì hiện tại (phần 2) Cách chia động từ thì hiện tại (Hiện tại hoàn thành)

09:11

 Bài 77: Thì hiện tại (phần 2) Cách chia động từ thì hiện tại (hiện tại hoàn thành tiếp diễn)

06:59

 Bài 78: Thì hiện tại (phần 3) – Thể bị động hiện tại tương ứng – Phần 1

06:11

 Bài 79: Thì hiện tại (phần 3) – Thể bị động hiện tại tương ứng – Phần 2

07:43

 Bài 80: Thì quá khứ (phần 1) – Cách chia động từ thì quá khứ (quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn) – Phần 1

08:26

 Bài 81: Thì quá khứ (phần 1) – Cách chia động từ thì quá khứ (quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn) – Phần 2

08:30

 Bài 82: Thì quá khứ (phần 1) – Cách chia động từ thì quá khứ (quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn) – Phần 3

06:25

 Bài 83: Thì quá khứ (Phần 2) Cách chia động từ thì quá khứ (quá khứ hoàn thành, quá khứ hoàn thành tiếp diễn)

08:02

 Bài 84: Thì quá khứ – Thể bị động quá khứ tương ứng

06:10

 Bài 85: Thì tương lai (phần 1) – Cách chia động từ thì tương lai (tương lai đơn, tương lai tiếp diễn) – Phần 1

08:36

 Bài 86: Thì tương lai (phần 1) – Cách chia động từ thì tương lai (tương lai đơn, tương lai tiếp diễn) – Phần 2

06:59

 Bài 87: Thì tương lai (Phần 2) – Cách chia động từ thì tương lai (tương lai hoàn thành, tương lai hoàn thành tiếp diễn) – Phần 1

07:45

 Bài 88: Thì tương lai (Phần 3) – Thể bị động tương lai tương ứng

04:13

 Bài 89: Thì tương lai (Phần 4) Express future: be going to, be about to, with present simple

08:43

 Bài 90: So sánh những thì dễ gây nhầm lẫn – Phần 1

08:42

 Bài 91: So sánh những thì dễ gây nhầm lẫn – Phần 2

11:24

 Bài 92: So sánh những thì dễ gây nhầm lẫn – Phần 3

10:20

 Bài 93: Các dạng bị động đặc biệt – Câu chủ động có 2 tân ngữ/ Dạng bị động của câu gián tiếp

10:14

 Bài 94: Các dạng bị động đặc biệt – Mẫu câu V1 – O – V2

09:53

 Bài 95: Các dạng bị động đặc biệt – Bị động của câu mệnh lệnh

04:57

 Bài 96: Các dạng bị động đặc biệt – Các trường hợp đặc biệt

09:58

 Bài 97: Bare Infinitive – Động từ nguyên thể không có “to”

08:22

 Bài 98: To infinitive – Động từ nguyên thể có “to” – Phần 1

08:48

 Bài 99: To infinitive – Động từ nguyên thể có “to” – Phần 2

09:28

 Bài 100: Gerunds – V-ing – Phần 1

06:29

 Bài 101: Gerunds – V-ing – Phần 2

05:25

 Bài 102: Gerunds – V-ing – Phần 3

08:20

 Bài 103: Infinitive or Gerund?

12:36

 Phần 6: GIỚI TỪ

 Bài 104: Giới từ – Phần 1

10:12

 Bài 105: Giới từ – Phần 2

06:14

 Bài 106: Giới từ đi cùng với tính từ hoặc phân từ II (phần 1)

09:03

 Bài 107: Giới từ đi cùng với tính từ hoặc phân từ II (phần 2)

08:53

 Bài 108: Giới từ đi cùng với tính từ hoặc phân từ II (phần 3 )

09:24

 Bài 109: Giới từ đi cùng với tính từ hoặc phân từ II (phần 4)

09:35

 Bài 110: Giới từ đi cùng với tính từ hoặc phân từ II (phần 5)

09:50

 Bài 111: Giới từ đi cùng với tính từ hoặc phân từ II (phần 6)

08:44

 Bài 112: Giới từ đi cùng với tính từ hoặc phân từ II (phần 7)

10:13

 Bài 113: Động từ đi liền với giới từ – At

08:34

 Bài 114: Động từ đi liền với giới từ – With

09:34

 Bài 115: Động từ đi liền với giới từ – To (phần 1)

09:53

 Bài 116: Động từ đi liền với giới từ – To (phần 2)

09:05

 Bài 117: Động từ đi liền với giới từ – For

08:42

 Bài 118: Động từ đi liền với giới từ – Of

06:45

 Bài 119: Động từ đi liền với giới từ – On

08:41

 Phần 7: TỪ NỐI

 Bài 120: Định nghĩa (Liên từ, trạng từ liên kết, giới từ nối) – Phần 1

06:39

 Bài 121: Định nghĩa (Liên từ, trạng từ liên kết, giới từ nối) – Phần 2

06:15

 Bài 122: Phân loại – Phần 1

08:02

 Bài 123: Phân loại – Phần 2

12:07

 Phần 8: MỆNH ĐỀ VÀ CÂU

 Bài 124: Mệnh đề danh ngữ – Định nghĩa – Phân loại

07:09

 Bài 125: Mệnh đề danh ngữ – Chức năng

09:20

 Bài 126: Mệnh đề trạng ngữ – Định nghĩa – Phân loại

07:27

 Bài 127: Mệnh đề trạng ngữ – Các dạng mệnh đề trạng ngữ – Phần 1

08:57

 Bài 128: Mệnh đề trạng ngữ – Các dạng mệnh đề trạng ngữ – Phần 2

07:34

 Bài 129: Mệnh đề trạng ngữ – Các dạng mệnh đề trạng ngữ – Phần 3

08:50

 Bài 130: Mệnh đề quan hệ/mệnh đề tính ngữ – Định nghĩa

08:30

 Bài 131: Mệnh đề quan hệ/mệnh đề tính ngữ – Các đại từ quan hệ

06:57

 Bài 132: Mệnh đề quan hệ/mệnh đề tính ngữ – Các trạng từ quan hệ – Phân loại mệnh đề quan hệ

07:43

 Bài 133: Mệnh đề quan hệ/mệnh đề tính ngữ – Đại từ quan hệ “That”

06:42

 Bài 134: Mệnh đề quan hệ/mệnh đề tính ngữ – Các trường hợp giản lược và rút gọn mệnh đề quan hệ (phần 1)

07:11

 Bài 135: Mệnh đề quan hệ/mệnh đề tính ngữ – Các trường hợp giản lược và rút gọn mệnh đề quan hệ (phần 2)

06:41

 Bài 136: Câu gián tiếp – Định nghĩa – Những thay đổi cần thiết

09:15

 Bài 137: Câu gián tiếp – Những thay đổi cần thiết phần 2

06:01

 Bài 138: Câu gián tiếp – Tường thuật cho câu hỏi

09:54

 Bài 139: Câu gián tiếp – Tường thuật Câu điều kiện – Hành động lời nói – phần 1

10:41

 Bài 140: Câu gián tiếp – Tường thuật hành động lời nói phần 2

14:05

 Bài 141: Câu điều kiện – Phần 1

09:26

 Bài 142: Câu điều kiện – Phần 2

07:20

 Bài 143: Câu giao tiếp – Phần 1

08:57

 Bài 144: Câu giao tiếp – Phần 2

06:22

 Bài 145: Các cấu trúc khác (câu chẻ, câu hỏi đuôi, …) – Phần 1

08:09

 Bài 146: Các cấu trúc khác (câu chẻ, câu hỏi đuôi, …) – Phần 2

06:18

 Phần 9: SỰ HÒA HỢP GIỮA CHỦ NGỮ

 Bài 147: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ – động từ – 20 Quy tắc phần 1

07:52

 Bài 148: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ – động từ – 20 Quy tắc phần 2

07:14

 Bài 149: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ – động từ – 20 Quy tắc phần 3

09:37

 Bài 150: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ – động từ – 20 Quy tắc phần 4

08:10

 Bài 151: Sự hòa hợp giữa chủ ngữ – động từ – 20 Quy tắc phần 5

07:56

 Phần 10: SỰ KẾT HỢP TỪ TỰ NHIÊN NÂNG CAO

 Bài 152: Sự kết hợp từ tự nhiên nâng cao (phần 1)

08:46

 Bài 153: Sự kết hợp từ tự nhiên nâng cao (phần 2)

08:53

 Bài 154: Sự kết hợp từ tự nhiên nâng cao (phần 3)

07:17

 Bài 155: Sự kết hợp từ tự nhiên nâng cao (phần 4)

06:25

 Phần 11: Thành ngữ

 Bài 156: Thành ngữ – Phần 1

08:26

 Bài 157: Thành ngữ – Phần 2

07:14

 Phần 12: CỤM ĐỘNG TỪ

 Bài 158: Cụm động từ – Định nghĩa – Các dạng cụm động từ

13:41

 Bài 159: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 1

15:54

 Bài 160: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 2

17:44

 Bài 161: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 3

20:00

 Bài 162: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 4

15:50

 Bài 163: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 5

08:21

 Bài 164: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 6

07:17

 Bài 165: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 7

08:49

 Bài 166: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 8

07:46

 Bài 167: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 9

08:02

 Bài 168: Cụm động từ – 205 cụm động từ cần nhớ phần 10

06:32

 Phần 13: KIẾN THỨC KHÁC

 Bài 169: Câu giả định dùng với would rather, câu giả định dùng với Động từ, Tính từ, Danh từ – Phần 1

09:08

 Bài 170: Câu giả định dùng với would rather, câu giả định dùng với Động từ, Tính từ, Danh từ – Phần 2

09:48

 Bài 171: wish, if only, as if/ as though, it’s time…- Phần 1

08:44

 Bài 172: wish, if only, as if/ as though, it’s time…- Phần 2

05:47

 Phần 14: Câu đảo ngữ

 Bài 173: Câu đảo ngữ (phần 1)

11:56

 Bài 174: Câu đảo ngữ (phần 2)

10:09

 Bài 175: Câu đảo ngữ (phần 3)

08:53

Hãy để lại bình nhé!

Bình luận

Ngọc MMO chia sẻ coupon mã giảm giá
Logo
Enable registration in settings - general
Compare items
  • Total (0)
Compare
0
Shopping cart